Sunday, February 28, 2016

2140. MANG VIÊN LONG Phạm Cao Hoàng, dù sao vẫn cám ơn đời


MANG VIÊN LONG
Phạm Cao Hoàng – Dù sao vẫn cám ơn đời


Tp thơ đu tiên ca Phm Cao Hoàng – ĐI NHƯ MT KHÚC NHC BUN - do nhà xut bn Đng Dao n hành năm 1972 lúc tui anh còn khá tr. Phm Cao Hoàng đã sm có nhng bài thơ tht sâu lng, thâm trm, to nhiu bt ng cho người đc. Tôi và nhiu bn bè thân tình có mt và chia vui cùng anh trong bui gii thiu tp thơ quán Cây Phượng (Tuy Hòa) vào mt ti mùa hè năm 1972. Bui gii thiu tp thơ ĐI NHƯ MT KHÚC NHC BUN đông vui thưở y là mt sinh hot văn ngh gây nhiu n tượng đc bit trong anh em cm bút và nhng người yêu qui văn hc ngh thut đa phương.


Mang Viên Long - Ảnh chụp ở quán Cây Phượng (1972)
Phía sau là tấm poster giới thiệu tập thơ
ĐỜI NHƯ MỘT KHÚC NHẠC BUỒN của Phạm Cao Hoàng


Khởi đi từ ĐỜI NHƯ MỘT KHÚC NHẠC BUỒN” - một thời tuổi trẻ với nỗi buồn chung và riêng của thân phận và dất nước, Phạm Cao Hoàng luôn dành cho quê hương nhiều sáng tác tâm huyết, giá trị trong suốt thời gian dài sau này…Một không gian thơ trầm lắng, xanh biếc, dạt dào cảm xúc, chơn chất, hồn nhiên, phóng khoáng… Tôi rất thích những bài thơ mặn nồng tình nghĩa đối với quê hương, gia đình, bạn bè và cả những bài thơ tình của Phạm Cao Hoàng vì chúng đã gợi nhớ trong tôi bao điều uẩn khuất mà chưa có thể giải bày. Phạm Cao Hoàng đã nói hộ cho tôi (cũng như nhiều người) cùng thời, cùng cảnh ngộ, rất trung thực, chân tình.

Trong những bài thơ Phm Cao Hoàng viết sau 1975, tôi đc bit chú ý đến bài DÙ SAO VN CÁM ƠN ĐI (viết năm 2009, dành tặng cho mt người bn – nhà văn Trn Hoài Thư).
               
dù sao vẫn cám ơn đi
cỏ cây và gió mt tri và hoa
cám ơn nhng đám mây xa
đang bay về phía quê nhà chiu nay

Cảnh đi tha hương nhiu ni bun phin nhưng nhà thơ vn   tìm thy cỏ cây/gió/mt tri/hoa/mây xa” như chút ân hu còn li.

cám ơn nhng sm heo may
lạnh se st lnh bên này đi dương
cám ơn git nng vô thường
lung linh ở cui con đường kh đau

Trong cuộc sng tha hương, nhà thơ đã tìm thy “những sm heo may/ se st lnh/ git nng…”, nghĩa là đã tìm thấy trong cuc b dâu nơi cõi tm mt nim an i rng ln ca thiên nhiên và chính s bao dung bao la ca đt tri đã tiếp sc cho nhà thơ tiếp tục cuộc cuc l hành đến “cuối con đường kh đau” đang trải dài phía trước, cho dù:
   
mười năm nước chy qua cu
chuyện người xa xứ là câu chuyn bun

Hai ý tưởng “nước chy qua cu” và “câu chuyện bun” sau mười năm đã cho thy ni tht vng còn đang âm ỉ khó nguôi trong lòng nhà thơ.

mười năm sng kiếp tha phương
thân nơi bin bc mà hn bin đông

Hai câu thơ này như bt ra t s dn nén cao đ ca nim u ut kết t t nhng tháng năm sng xa quê hương.

mười năm thương rung nh đng
lòng còn ở li sao không quay v

Trong nỗi phân vân phin mun  nhà thơ đã có ln t hi  “lòng còn ở li sao không quay v?”. Hỏi mà không th tr li.  Tháng ngày trôi qua vn c phi “nhớ đt thương quê”:

mười năm nh đt thương quê
bước đi mt bước nng n đôi chân

Nguyễn Du xưa cũng có cùng tâm s ca k tha hương: “lòng quê đi một bước đường mt đau”, còn Phạm Cao Hoàng thì “ bước đi mt bước nng n đôi chân” vì trong lòng anh vẫn còn mang nng ni bun ca kiếp sng tha hương.

Tâm tình cũng được khép dần lại qua s thc tnh vthật tướng” của cuc thăng trm và nhà thơ đã đt đến chân lý ca s tnh giác gia cuc phong trn:

mười năm mt thoáng phù vân
tiếng chim vườn cũ mùa trăng quê người

Đúng là như thế. Nói theo ý ca Thin sư Thanh T thì “ vạn pháp đu là huyn mng; cuc đi là mt gic mng dài”. Do vậy, chân lý còn lại mãi mãi vn là tình thương yêu. Thi sĩ Kahlil Gibran (Liban) đã có câu thơ bt h: “Cám ơn đi mi sm mai thc dy/ Cho ta thêm ngày na đ yêu thương”.

Nếu có ai đã tng mi sm mai ngi trước tách trà nóng hay ly cà phê đang ta hương đón ngày mi bên hiên nhà yên tĩnh, lng nhìn mây bay và nghe tiếng gió thì thm trong hàng cây ngoài sân, rn rã tiếng chim chuyn cành đâu đó vng li thì s cm nhn được niềm an lc trong tình thương yêu:

dù sao vẫn cám ơn đi
biển xanh và sóng núi đi và em
cám ơn nhng sáng êm đm
khói cà phê quyện bên hiên nhà mình
đứng bên b vc t sinh
vẫn nghe em hát bn tình ca xưa

Đứng trước mi ni bt hnh lao đao - còn / mất - được/thua, tình yêu thương vn mãi còn nng m trong “những sáng êm đm” với  “ khói cà phê quyện bên hiên nhà mình”, thì mới có th an nhiên mà nghe được tiếng vng v ca k nim, ca dĩ vãng t “ bản tình ca xưa” của người yêu du đã luôn có mt, để cùng chia s ni nim chung ca phn người:

mười năm như mt gic mơ

Từ hình nh nh nht ca quê nhà là khóm c bi cây, hoa lá, con đường, tiếng chim,  trường xưa, cho đến rung đng, nng gió, mt tri … thm chí ch là chút “mây khói quê nhà” (tên tập thơ ca Phm Cao Hoàng, Thư n Quán xut bn năm 2010) - tt c đã ghi du sâu đm trong tâm hn nhà thơ, chng bao gi phai nht…


Tháng 4 năm 2014
MANG VIÊN LONG