Sunday, May 1, 2016

2291. PHẠM CAO HOÀNG Bút ký/Truyện VỀ CHỐN CŨ


Cúc Hoa,  Đà Lạt  thời chưa biết buồn - Photo by MD  (1974)


1.

Chuyến đi chỉ có ba tuần mà chúng tôi phải chuẩn bị  đến gần ba tháng.  Có  nhiều  thứ  để chuẩn bị  nhưng quan trọng nhất vẫn là sức khỏe của Cúc Hoa. Cúc Hoa dành nhiều thời gian để tập đi bộ và leo dốc.  Kết quả  chụp X-ray trong lần tái  khám sau cùng cho thấy chỗ xương bị rạn đã lành hẳn. Bước đi chưa nhanh nhưng đã lấy lại được sự thăng bằng cần thiết.  Như vậy là có thể an tâm lên đường. Ngày nào chúng tôi cũng  bàn với nhau về những thứ cần mang theo, những nơi cần phải đến, những người cần phải thăm. Hơn mười năm rồi. Nhớ từng con đường, từng góc phố, từng khuôn mặt thân thương. 

Đêm trước ngày lên đường, chúng tôi thức trắng. Cả nhà rộn ràng như đêm giao thừa. Sau những tháng năm chờ đợi, hôm nay chúng tôi trở lại quê nhà.

Chúng  tôi  đi  máy  bay  của  hãng hàng không Korean Air, lộ trình Virginia – Seoul và  Seoul – Sài Gòn.  Từ Virginia đến Seoul mất 13 tiếng  và từ  Seoul về Sài Gòn thêm 5 tiếng nữa. Korean Air để lại cho tôi nhiều ấn tượng tốt đẹp vì đội ngũ tiếp viên rất  lịch sự và chu đáo. Đường xa tưởng là mệt lắm nhưng chẳng mệt gì cả. Định lên máy bay sẽ ngủ bù nhưng rồi cũng không ngủ được. Cứ dán mắt vào màn hình trước mặt theo dõi lộ trình chuyến bay xem đã  đến đâu, còn bao lâu nữa thì tới. Khoảng cách cứ thu lại dần, cho đến khi máy bay hạ cánh xuống phi trường Incheon, Nam Hàn, chúng tôi cảm thấy nhẹ nhỏm. Đoạn đường xa nhất đã vượt qua. Còn 5 tiếng nữa thôi, sắp về tới  nhà rồi.

9.1.2012, gần nửa đêm, chúng tôi về tới Tân Sơn Nhất. Làm thủ tục nhập cảnh xong, chúng tôi tìm đến chỗ nhận hành lý. Đồ đạc chúng tôi mang theo khá nhiều nên cũng hơi lo không biết có cái nào bị thất lạc hay không. May quá, không có cái nào bị thất lạc. Chúng tôi nghỉ qua đêm tại một khách sạn nhỏ ở Sài Gòn và chiều hôm sau  đã có mặt ở Tuy Hòa.

Tuy Hòa là một thành phố biển nằm giữa Nha Trang và Qui Nhơn, nơi tôi sống suốt thời gian theo học bậc trung học. Rời phi trường Đông Tác, chúng tôi đi nhanh một vòng trong thành phố. Tôi muốn thấy lại chiếc cầu 21 nhịp mà hồi đó tôi gọi là những nhịp cầu đen buồn bã. Tôi muốn nhìn lại ngôi trường Nguyễn Huệ, nơi đầy ắp những kỷ niệm của tuổi học trò.

Chúng tôi chỉ có một tuần ở Tuy Hòa. Tôi dành hết khoảng thời gian này để về Phú Thứ thăm mồ mả ông bà, thắp mấy nén nhang cho cha mẹ tôi và ở lại trong căn nhà thời thơ ấu. Xe chạy về Phú Thứ trên con đường quen thuộc dọc theo mương dẫn thủy của đập Đồng Cam, dọc theo những cánh đồng thơm ngát mùi hương của đất.

mùi hương của đất làm con nhớ
những giọt mồ hôi, những nhọc nhằn
cha đã vì con mà nhỏ xuống
cho giấc mơ đời con thêm xanh

mùi hương của đất làm con tiếc
những ngày hoa mộng, thuở bình yên
nồi cá rô thơm mùa lúa mới
và tiếng cười vui của mẹ hiền

Tôi mơ hồ thấy bóng cha tôi đang cúi xuống trên đồng ruộng,  mồ hôi nhễ nhại,  thấy bóng mẹ tôi thấp thoáng sau bếp,  loay hoay chuẩn bị bữa cơm chiều.

Cũng như nhiều gia đình  ở miền nam, sau 1975 anh em tôi sống tản mác  nhiều nơi, người sang Pháp, người qua Mỹ, người ở lại quê nhà. Chị Ba, chị Bốn, Tâm và Bảo là những người ở lại.  Suốt những ngày ở đó, mấy chị em cứ quấn quít bên nhau. Chúng tôi có những bữa ăn nơi chiếc bàn mà ngày xưa cả nhà thường quây quần trong bữa cơm chiều. Chúng tôi có những buổi tối ngồi trước hiên nhà chuyện vãn đến hai ba giờ sáng.

Tôi ra dòng sông Ba phía sau nhà, ngồi bên bờ sông mà lòng bồi hồi xúc động. Dù sao tôi vẫn còn may mắn có một quê nhà  để mà trở lại, có một dòng sông để ngồi nhớ tuổi thơ mình.

Không về thì thôi, đã về thì phải gặp người này một chút, người kia một chút cho vui. Đất lề quê thói mà. Do vậy, Bảo đưa tôi đi chào hỏi bà con. Trời mưa lai rai cả ngày nhưng đi thì cứ phải đi. Phước Bình, Phước Mỹ, Phú Nhiêu, Hòa Mỹ, Phú Thứ, Mỹ Lệ… Bà con nội ngoại chằng chịt, thật tình tôi không nhớ hết. Tôi đùa với Bảo, “ Chú đưa  đi đâu thì anh đi đó, bảo chào ai thì anh chào”.

Một tuần qua thật nhanh. Chưa kịp gì cả thì lại đến ngày phải ra đi. Không biết đây là lần thứ mấy tôi phải từ giã nơi này.  Cứ mỗi lần ra đi, tôi lại nhớ đến đôi mắt của mẹ tôi. Lần nào cũng vậy,  bà cứ cầm lấy bàn tay tôi,  “Đi đâu thì đi, nhưng lâu lâu nhớ về nghe con”. Ngày cuối cùng, tôi cứ nhìn đi nhìn lại căn nhà thời thơ ấu của mình, nhìn đi nhìn lại khuôn mặt của những người thân yêu trong gia đình. Chỉ lát nữa đây thôi, tất cả chỉ còn trong trí nhớ, chưa biết bao giờ mới gặp lại nhau. 


2.

Tr li Sài Gòn, chúng tôi có mt đêm dành riêng cho nhóm bn cũ  Đà Lt: Trn Minh Trin, Lan Khanh, Phan Bá Chc, Duy Thoán, Hng Nam, Nguyn Khc Nhượng. Th Đà Lt, chúng tôi sinh hot chung trong ca đoàn TING NÓI, và Phan Bá Chc là linh hn cca đoàn. Ngoài hai mươi tui, Chc đã có th dàn dng và điu khin nhng bn hp xướng ln như TRƯỜNG CA SÔNG LÔ, KHÚC HÁT SÔNG THAO… vi hàng trăm người hát.  Chúng  tôi  gi Chc là t đin nhc vì Chc thuc và nh nhc và li ca rt nhiu bài hát. Nh đến mc đáng ngc nhiên. Chc có thói quen khi hát c nhm nghin mt li, th hn theo dòng nhc.

Lâu lm ri mi được nghe li ging hát ca các bn tôi. NƯỚC NON NGÀN DM RA ĐI, TÌNH QUÊ, TÌNH HOÀI HƯƠNG… Tiếng hát ca các bn làm tôi nh vô cùng nhng ngày tháng cũ. Nh nhng đêm lang thang ngoài khu Hòa Bình vi Nhượng, m lòng vi mt ly sa đu nành. Nh nhng t nhà Chc Lĩnh nghe Chc hát nhng ca khúc trong tp  BY CHIM XƯA ĐÃ TR V. Nh nhng sm sương mù quyn vi khói cà phê   nhà Trin Khanh, Đơn Dương.

Các bn đu ngc nhiên khi thy Cúc Hoa đi li bình thường, nói  cười vui v.  Trin  và  Khanh  c  suýt  xoa, “Hoa  khe  ri, mng quá. Bn mình c nghĩ là sau tai nn Hoa còn thê thm lm”.

Chc hát tng Cúc Hoa bài ĐI THÔNG ca Y Vân. Đây là bài hát Hoa rất thích.

ngi trên đi vng, bên gc cây thông già
nhìn  theo  dòng  sui  trôi dưới chân đi
ôi ngày xưy đã qua
tôi nhìn thơ u ra đi
như nhìn ai đó xa l
mt ngày mt vng
mt m

Nhượng đc mt bài thơ Nhượng viết năm 1973 khi xung thăm tôi  Trm Hành, Đơn Dương. Ngày xưa, đi xe la t Phan Rang lên Đà Lt, hành khách phi qua nhiu trm, trong đó có Trm Hành, n phía trên Đơn Dương mt chút. Bài thơ làm tôi nh Trm Hành vi rng tiếp rng, vi mt tri sương trng ph mùa đông, vi nhng bông  quì vàng n r khi tháng chp v, và hình nh ch Tư cùng bn bè tôi trong nhng ln tìm đến chn này.

Mt đêm hi ng tuyt vi. Tôi tht s xúc đng khi được sng li nhng giây phút êm đm ca âm nhc, thi ca, và tình bn.


3.

Hôm sau,chúng tôi v Đà Lt bng máy bay  ca Vietnam Airlines, chuyến 7 gi sáng. Nôn nao vi chuyến đi nên mi 5 gi sáng chúng tôi đã  có mt ngoài phi trường.

16.1.2012, 8 gi sáng,  chúng tôi v ti phi trường Liên Khương.   Đà Lt hin dn ra trước mt: Thác Prenn, cây xăng Kim Cúc, h Xuân Hương. khu Hòa Bình… Cúc Hoa nm cht bàn tay tôi, ngơ ngác nhìn cnh vt hai bên đường.

Đu tiên chúng tôi v thăm căn nhà ca gia đình  Hoa  đường Hai Bà Trưng. Cúc Hoa vào ly bàn th ông bà, lng thng ra đng ngn ngơ trước cng, ri li tr vào nhìn dòng sui nh  phía sau nhà. Căn nhà cũ đã phá đi và xây dng li. Khung cnh khác rt nhiu nhưng có mt th vn còn nguyên vn: bc tranh sơn du v mt chu hoa, hi xưa treo  phòng khách. Mi người trong gia đình rt quí bc tranh này, vn được v trong thi chiến tranh, do mt người lính hi quân M v và tng cho anh Quang M, người anh c ca Hoa.

Các  em  ca  Hoa - Hương  và Tùng -  đưa chúng  tôi  và  Ánh, Trung  đi thăm  m người thân.  Ti  nghip  cho  Hoa:  mun thp  cho cha m mình mt nén nhang nhưng không biết th đâu. Cha m Hoa đu qua đ M. Nhiu người Vi M  được ha táng sau khi chết, tro được ri xung Đi Tây Dương, hy vng rng mt ngày nào đó xác thân s trôi git v Thái Bình Dương, tìm v chn cũ. 

Bui chiu, chúng tôi  ra đường Võ Tánh, bây gi là đường Bùi Th Xuân, đến ch quán Lc Huyn Cm ngày xưa, tin th ghé thăm Kim Huê luôn. Nhà ca bây gi kín mít sut dc con đường nhưng chúng tôi vn có th nhn ra v trí ca quán mt cách d dàng.

Chúng tôi đi qua đi li my ln, bi hi nh li đêm thơ nhc đã đưa chúng tôi đến vi nhau. Hi đó, Lê Uyên – Phương là mt hình nh rt lý tưởng đi vi  tui tr chúng tôi. Còn gì đp và lãng mn hơn khi Phương đàn và Lê Uyên hát nhng ca khúc ca Phương trong không gian m o ca Lc Huyn Cm và trong khi hát h c  đm đui nhìn nhau. Tôi mê nht là nhng lúc h nhìn nhau.

Hôm y,  Cúc Hoa  đến Lc Huyn Cm d đêm thơ nhc theo li mi ca tôi.  Sau khi kết thúc, tôi đưa Hoa v. Trên đường v, chúng tôi đi b vòng qua Khu Hòa Bình, ghé li ch đường Đoàn Th Đim ăn nh mt chút ri chia tay. K t hôm đó, Cúc Hoa đi bên cnh cuc đi tôi cho đến bây gi.

Chúng tôi đi b dc theo đường Hàm Nghi, ghé  cà phê Tùng. Hi đó, nếu đi vi bn bè, chúng tôi đến quán Domino  đường Phan Bi Châu, còn đi vi Cúc Hoa thì vào cà phê Tùng hoc Thy T. Cà phê Tùng ngon ni tiếng, và đá chanh thì tuyt, pha bng mt loi chanh có mùi thơm rt đc bit. Bây gi loi chanh  y không còn. Chúng tôi vào, lng l ngi vào ch ngày xưa chúng tôi vn thường ngi, gi hai th mà hi đó chúng tôi thường  gi.   ch ngi này, chúng tôi  đã có  nhng giây phút tuyt  vi  thu  mi quen nhau.   Nhng chiếc ghế da dc theo tường vn còn đó nhưng tiếng hát Christophe thì không còn. Christophe, ca sĩ người Pháp, mt thi làm tui tr chúng  tôi   ngây ngt  vi Main dans la main, Aline, Mal, Maman, Je suis parti, Oh mon amour… bây gi cũng đã thành dĩ vãng. Biết chúng tôi là nhng người đi tìm k nim, anh Thông - ch nhân cà phê Tùng - ân cn tiếp chuyn, hướng dn nên chp hình  góc nào, k cho nghe nhng bước thăng trm ca quán, nht là  giai đon sau 1975.

Ri cà phê Tùng, chúng tôi tiếp tc th b ra h Xuân Hương, ngi bên b h, nhìn sang cu Ông Đo... Bui chiu tht êm đm vi mt chút sương mù đang nh nhàng ph xung. Lòng chúng tôi cũng nh nhàng như khói sương kia. Đây là nhng phút giây hiếm hoi trong đi sng chúng tôi nhiu năm qua.

Khi chúng tôi ghé vào Thy T thì bên ngoài tri đã ti hn. Tri không lnh lm.  Chúng tôi  chn  mt chiếc bàn cnh lan can nhìn xung mt h. Hy chúng  tôi  thường lang thang trên Đi Cù, đi dc theo  h Xuân Hương, ri ghé vào đây.  Thy T bây gi không khác hi xưa bao nhiêu. Tôi gi cho mình mt ly Hennessy và mt ly cà phê sa cho Cúc Hoa. Đây là ch dng chân cui cùng trong ngày nên chúng tôi  li lâu hơn.

Mt ngày tht trn vn vi chúng tôi khi tr v Đà Lt


Cúc Hoa, ngày về chốn cũ, Đà Lạt, January 2012


T Virginia, Thiên Kim, Anh Kim, Quỳnh Anh vn theo dõi chuyến đi ca chúng tôi,  gi đin thoi v hi han mi chuyn.
-   Ba má đang  đâu?
-   Đang  ngoài đường.
-   Ba má đã đến nhng ch cn phi đến chưa?
-   Đến ri.
-   Má sao ri?
-   Má rt vui và khe.
-   Ba má gp cô Kim Huê chưa?
-   Gp ri.
-   Tìm cô Huê có d không?
-   Cũng không khó lm.

Kim Huê là bn thân ca Cúc Hoa hi còn đi hc. Nhà Huê  gn quán Lc Huyn Cm. Ngoài Thun ra, Huê là người biết nhiu v nhng k nim ca chúng tôi. Sau 1975, Huê vượt biên sang M, tìm gp li người yêu đã sang trước bên đó. Hai người kết hôn và có vi nhau ba đa con. Khi chúng tôi mi đến M, v chng Huê đã có mt cuc sng khá n đnh, làm ch hai nhà hàng  California. Thy chúng tôi chân ướt chân ráo, còn lúng túng v công ăn vic làm nơi x l quê người, Huê ng ý mun giúp đ, nói c sang Cali ri Huê s lo liu mi vic cho.

Kim Huê mua vé máy bay gi cho chúng tôi nhưng đúng vào ngày lên đường sang Cali thì xy ra v khng b September 11. Chuyến bay b hoãn li và chúng tôi không th đến Cali  như d đnh. Sau đó chúng tôi tìm được vic làm  Seattle nên thôi không sang ch Huê na nhưng vn nh mãi tm lòng ca Huê dành cho chúng tôi trong lúc khó khăn.

Mt  thi gian sau Huê thường gi đin thoi cho Hoa  tâm  s rng cuc sng gia đình bt đu sóng gió. Tưởng mi chuyn ri s qua, không ng tình hình càng ngày càng ti t hơn dn đến vic  hai  người  phi  chia tay.  Huê  bun ru và lâm bnh nng, không còn kh năng t chăm sóc mình. Gia đình  Huê phi đưa Huê v Đà Lt đ chăm sóc. Nhiu ln Cúc Hoa gi v  thăm Huê nhưng không trò chuyn được vì Huê đã mt kh năng giao tiếp.

Khi chúng tôi vào, Huê ch ngi im lng, khuôn mt ngơ ngác, tht thn, hoàn toàn không bc l cm xúc, không mng r khi gp li người quen. Hi người thân thì mi biết Huê sng mt đi sng gn như thc vt.

Trang, cháu ca Huê, hi:
-  Cô Huê ơi, có nh ai đây không?

Khó khăn lm Huê mi ú  được mt tiếng:
-  Hoa.

Trang hi tiếp:
-  Hoa nào?  đâu?

Mt ln na, hết sc c gng, Huê nói:
-  Hai Bà Trưng.

Cm tay Huê, Cúc Hoa khóc, “Sao li như thế này, Huê ơi!”.

Ngày xưa, Huê cũng mt thi áo trng Bùi Th Xuân cùng vi Thúy Nga, vi Thun, vi Cúc Hoa, và mt thi lãng mn cùng núi đi Đà Lt. Huê đã có mt mi tình tht đp, vượt đi dương, đp sóng d,  liu  chết  đ tìm li người yêu ca mình. Không ng mi th li kết thúc vi Huê mt cách bun thm như thế này. Chúng tôi gi mt chút quà cho Huê, góp mt phn rt nh cùng gia đình chăm sóc Huê, và t nh lòng s còn tr li vi Huê nhiu ln na.

Ngày tiếp theo, chúng tôi xung Đc Trng thăm ch Tám, người  đã cưu mang chúng tôi trong nhng năm chúng tôi bt đu cuc sng hôn nhân.

Hy, ch Tám và năm đa con còn trong đ tui đi hc sng trong mt căn nhà không ln lm. Chng ch chết sm và ch  vy nuôi con. Ch hin lành, phúc hu, và tt bng vô cùng. Ch ngăn vách làm mt ch  cho Cúc Hoa và tôi, có bếp và li đi riêng. Ch không cho chúng tôi đóng góp bt c khon tin bc nào trong sut nhng năm tháng  đó. Ch giúp chúng tôi có thêm vic làm, dành dm đ sau này có th mua  nhà.  Sáu năm sau, chúng tôi mua được căn nhà đu tiên ca mình.

Người xưa nói “ hin gp lành” nhưng ch Tám  hin mà không gp lành. Cách đây gn 20 năm, trong  mt ln thăm bà con  Bình Thun, xe đò b lt. Ch  gãy ct sng và t đó đến nay hai chân b lit, phi di chuyn bng xe lăn. Nhiu năm qua chúng tôi vn mong có mt ln gp li ch. Ti nghip ch, gn hai mươi năm phi ngi mt ch, đau kh biết chng nào.

Chúng tôi mun dành cho ch mt s bt ng nên không báo trước. Va bước vào nhà, ch nhn ra ngay, tr mt nhìn ri bt khóc, “Hai em v hi nào?  Ch không ng có ngày gp li hai em”. Ch hi thăm rt nhiu v Thiên Kim, vì Thiên Kim ln lên trong căn nhà ca ch. Nhìn ch ngi trên xe lăn thy thương ch quá. Tôi ước gì  có mt phép màu làm cho đôi chân ca ch bình thường tr li. Nh li tai nn đã xy ra cho Cúc Hoa hi tháng ba năm ngoái, tôi nghĩ mình vn còn may mn. T s may mn đó, chúng tôi thy mình cn phi chia s nhiu hơn  nhng bt hnh ca người khác, nht là bn bè và người thân ca mình. Chia tay ch mà lòng bun vi vi. Lên xe ri vn ngoái đu nhìn li. Ch ngi trên xe lăn, vy tay, nước mt lưng tròng.

Nhng ngày tiếp theo, chúng tôi tiếp tc lang thang  cùng khói cùng sương cùng núi đi Đà Lt. Ngày ca chúng tôi bt đu bng ch ng cà phê Tùng, sau đó vòng xung b h, ri tiếp tc đi. Đi đâu cũng được, min là Đà Lt.

Chúng tôi tìm đến nhng con đường mà hi đó có nhiu k nim: Duy Tân, Minh Mng, Yersin, Phan Đình Phùng… Phan Đình Phùng là con đường chúng tôi nh nhiu nht. Đường này song song vi đường Hai Bà Trưng. T nhà Cúc Hoa  sang đây có mt li đi tt rt gn, và tôi thường đón Cúc Hoa  đó. 

Chúng tôi ch có mt tu Đà Lt nên  Đà Lt rt gn mà cũng rt xa. Chúng tôi nâng niu tng ngày còn li, c s ngày s qua mau. Chúng tôi đi b nhiu,  lên nhng bc tam cp rt cao  nhưng   Cúc Hoa  không thy mt,  du hiu  cho thy sc khe đã khá n đnh. Đây là điu tôi mng nht. Chúng tôi đã tìm li được nhng th cn phi tìm, đi được nhng nơi cn phi đi, đến được nhng nơi cn phi đến, thăm được nhng người cn phi thăm.

Gi thì đã đến lúc phi chia tay  Đà Lt. Chia tay nhng con đường in du chân xưa . Chia tay rng thông và c cây sương khói. Chia tay mây tri và  gió núi Langbiang. Mong bình yên đến vi Kim Huê và nhng ngườ li.  Mong mt ngày v dù chưa biết khi nào.

Xe xung đèo Prenn. Đà Lt lùi dn v phía sau. Trong tôi bi hi mt cm xúc bun vui ln ln, còn  Cúc Hoa thì mơ màng nhìn qua ca xe, mt đ hoe. Cht nh hai câu thơ ca Trn Hoài Thư.

khi v biết ch gì theo.
ch theo vt nng trên đèo vào xe

, thì ch theo chút nng vàng ca Đà Lt v nơi vin x, sưởlòng mình trong nhng ngày tháng tha phương…./.

Phạm Cao Hoàng
March 2012

Ghi chú: tên của các nhân vật trong truyện là tên thật